Những điểm khác nhau giữa cận thị và viễn thị bạn cần biết

Cận thị và viễn thị là hai tật khúc xạ mắt phổ biến nhất hiện nay. Hai tình trạng này có nhiều điểm giống và khác nhau ở cả triệu chứng, nguyên nhân cũng như cách phòng ngừa. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn phân biệt tật cận thị và tật viễn thị.

Khái niệm cận thị và viễn thị

Tật khúc xạ khiến mắt bị suy giảm thị lực, ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động thường ngày. Các tật khúc xạ bao gồm cận thị, loạn thị, viễn thị, nhược thị, mù lòa,…. Trong đó thì cận thị và viễn thị có tỷ lệ mắc cao nhất.

cận thị và viễn thị

  • Cận thị là tật khiến mắt chỉ nhìn rõ vật ở gần do ánh sáng hội tụ tại trước võng mạc, đồng thời người bệnh không thể nhìn rõ vật ở xa.
  • Viễn thị là tật khiến mắt chỉ nhìn rõ các vật ở xa do ánh sáng hội tụ phía sau võng mạc, đồng thời người bệnh 

Như vậy ngay từ khái niệm, có thể hiểu tật cận thị ngược lại hoàn toàn so với tật viễn thị về khả năng nhìn bằng mắt thường.

Điểm khác và giống nhau giữa cận thị và viễn thị

Tuy khác nhau ở khái niệm nhưng hai tật khúc xạ này vẫn có những điểm giống nhau về triệu chứng:

  • Mắt đều cảm thấy mỏi, đau nhức và khô
  • Mắt phải căng thẳng để tập trung nhìn vật ở xa (với cận thị) và vật ở gần (với viễn thị)
  • Có hiện tượng giật mắt, chảy nước mắt, chớp mắt liên tục
  • Mắt nhạy cảm hơn với ánh sáng mạnh

Về đơn vị đo lường, cả cận thị và viễn thị đều đo bởi thang Diop. Sự khác biệt trong cách ghi khi độ cận có thêm dấu – ở trước còn độ viễn là dấu +. Ngoài ra, mốc phân loại độ cận, viễn cũng khác nhau, cụ thể như sau:

Cận thị Viễn thị
Mức nhẹ Dưới -3 Diop Dưới +2 Diop
Mức trung bình Từ -3 đến -6 Diop Từ +2 đến +5 Diop
Mức nặng Trên -6 Diop Trên +5 Diop

Nếu mức độ càng gia tăng chứng tỏ tình trạng cận thị hay viễn thị càng nghiêm trọng. Mắt có thể đối mặt với nhiều tình trạng bệnh lý, thậm chí mù lòa.

Nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị

Nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị có điểm chung duy nhất là nguy cơ di truyền từ cha mẹ sang con. Còn lại các nguyên nhân của 2 tật khúc xạ này đều khác nhau.

Nguyên nhân dẫn đến cận thị:

  • Trục nhãn cầu dài hơn khiến tia sáng hội tụ tại phía trước võng mạc.
  • Mắt bị ảnh hưởng do phải tập trung hoạt động quá lâu, nhìn lâu vào một điểm, gần các thiết bị điện tử.
  • Làm việc, học bài ngồi sai tư thế, mắt nhìn trong điều kiện thiếu sáng.

cận thị và viễn thị

Nguyên nhân dẫn đến viễn thị:

  • Trục nhãn cầu ngắn hơn khiến tia sáng hội tụ tại điểm sau võng mạc.
  • Mắc các bệnh võng mạc, có khối u ở mắt.
  • Tình trạng lão hóa tuổi già.

=>> Hướng dẫn: Tăng cường thị lực cho người bị cận

Đối tượng dễ mắc cận thị và viễn thị

Cận thị và viễn thị là nguy cơ thường trực ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên tỷ lệ cận thị ở người trẻ cao hơn viễn thị. Trong khi với người già, số người mắc viễn thị lại cao hơn.

Người có nguy cơ bị cận thị là người sử dụng liên tục các thiết bị điện tử, không có phương pháp bảo vệ mắt phù hợp. Người có công việc sử dụng mắt thường xuyên như lái xe, viết, vẽ,… cũng đối mặt với nguy cơ cận thị cao hơn thông thường.

cận thị và viễn thị

Người có nguy cơ bị viễn thị, ngoài việc là người tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử mà còn thường xuyên tiếp xúc ánh sáng xanh, không bổ sung đủ dưỡng chất cho mắt . Ngoài ra nếu bạn từng bị bệnh tiểu đường hoặc bệnh lý về tim mạch cũng có nguy cơ viễn thị.

Tác hại của tật cận thị và viễn thị

Tật cận thị và viễn thị nếu có tiến triển nặng đều có những biến chứng nguy hiểm, nghiêm trọng nhất là mù lòa. Với cận thị, biến chứng thường gặp là:

  • Bong võng mạc, rách võng mạc
  • Đục thủy tinh thể
  • Thoái hóa điểm vàng
  • Tăng nhãn áp

cận thị và viễn thị

Các biến chứng khi mắc viễn thị là:

  • Nhược thị
  • Lác (lé) mắt

Phòng ngừa viễn thị và cận thị

Có thể thấy hiện tượng viễn thị và cận thị đều ảnh hưởng tiêu cực đến mắt, khiến khả năng nhìn bị giảm sút. Việc phòng ngừa 2 tình trạng này và tăng cường thị lực cho mắt là điều cần làm. Với những người đã mắc sẽ cần giữ nguyên, hạn chế độ cận/viễn. 

Điều tiết mắt

Xây dựng thói quen sinh hoạt, làm việc, học tập tốt tránh cho mắt phải hoạt động liên tục hoặc tiếp xúc các tác nhân gây hại như tia cực tím, ánh sáng xanh,… Đôi mắt cần được giữ sạch sẽ, hạn chế bụi bẩn và vi khuẩn tích tụ. Tránh không lấy tay dụi mắt hay ấn mắt vào trong. 

cận thị và viễn thị

Khi học tập và làm việc, hãy đảm bảo ngồi đúng tư thế, thẳng hướng nhìn của mắt. Môi trường xung quanh cần có đủ ánh sáng. Hãy dành ra 1 phút để mắt nghỉ ngơi sau 30 phút làm việc tập trung. 

Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử như điện thoại, laptop, TV,.. quá nhiều trong ngành. Giữ thói quen ngủ sớm, ngủ đủ giấc để mắt có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

Mỗi ngày, bạn có thể dành ra vài phút để tập các bài tập tăng cường thị lực để mắt sáng khỏe và linh hoạt hơn.

Bổ sung dưỡng chất cho mắt

Một số dưỡng chất sau cần được bổ sung hàng ngày để duy trì sức khỏe và chức năng đôi mắt:

  • Vitamin A: bảo vệ giác mạc và hỗ trợ phát triển mắt. Vitamin A được tìm thấy trong gan, trứng, bơ, cà rốt, khoai lang, bí đỏ và rau xanh.
  • Vitamin C: giúp tăng cường sức đề kháng của mắt và bảo vệ mắt khỏi tác hại của ánh sáng mặt trời. Các nguồn thực phẩm giàu vitamin C bao gồm cam, chanh, táo, dâu tây, kiwi, bưởi, cà chua và rau cải.
  • Vitamin E: có tính chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ màng tế bào và giảm nguy cơ mắc bệnh lý về mắt. Các nguồn dinh dưỡng chứa nhiều vitamin E bao gồm dầu hạt lanh, hạt óc chó, hạt hướng dương và trái cây sấy khô.

cận thị và viễn thị

  • Lutein và Zeaxanthin: là các carotenoid tìm thấy tại võng mạc, có tính chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ mắt khỏi các tác động của ánh sáng xanh. Các nguồn giàu lutein và zeaxanthin bao gồm rau xanh, bí đỏ, hạt lanh, quả sung, mận, dâu tây và cà chua.
  • Omega-3: có khả năng giúp cải thiện sức khỏe mắt và giảm nguy cơ các bệnh liên quan đến mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng. Omega 3 có 3 dạng là ALA, EPA và DHA. Omega-3 được tìm thấy nhiều trong cá hồi, cá thu, cá mackerel, cá trích.
  • Kẽm: bảo vệ mắt khỏi các bệnh lý và ngăn ngừa suy giảm thị lực ở mắt. Kẽm có nhiều trong hạt hướng dương, thịt bò, thịt heo, gạo lứt, đậu nành và đậu phụ.

Ngoài việc bổ sung dưỡng chất tốt cho mắt thông qua thực phẩm tươi, một nguồn bổ sung các hiệu quả không kém đó là các loại thuốc uống tốt cho mắt. Các dòng thuốc này chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng, kịp thời tổng hợp cho cơ thể và có thể sử dụng mỗi ngày.

phục nhãn quang

Phục Nhãn Quang là một trong những loại thực phẩm chức năng dạng viên uống hồi phục thị lực được nhiều người tin dùng. Sản phẩm chứa một lượng lớn Omega-3, Lutein, Zeaxanthin, Vitamin A, Kẽm,…. hỗ trợ đẩy lùi các triệu chứng của cận thị và viễn thị và tăng cường sức khỏe đôi mắt. 

Hiện nay Phục Nhãn Quang chính hãng đang có mức giá khoảng 390.000đ/hộp. Sản phẩm được bán trực tiếp tại website https://phucnhanquang.com/ hoặc tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Đánh giá

Liên hệ với chúng tôi qua

Bài viết khác